Cách tính khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song trong không gian

Để tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (α):ax+by+cz+d=0(β):ax+by+cz+D=0 (dD). ta dùng công thức tính dưới đây.

Cách tính khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song trong không gian

Công thức: d((α);(β)) =d(A;(β)) =|dD|a2+b2+c2 với A(α).

Bài tập áp dụng:

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng song song (P):x+y+3z+1=0(Q):x+y+3z+5=0. Tính khoảng cách d giữa hai mặt phẳng (P)(Q).

A. d=21111.

B. d=41111.

C. d=211.

D. d=11.

Lời giải:
Chọn M(1;0;0)(P) d=d((P);(Q)) =|1+5|12+12+32 =41111.
Chọn đáp án B.
Nhận xét: Có thể sử dụng kết quả ở mục A – dạng 2 để chọn nhanh đáp án.

Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi (S) là mặt cầu bất kì tiếp xúc với hai mặt phẳng (P):x+2y+2z+1=0(Q):x+2y+2z+7=0. Tính bán kính R của mặt cầu (S).

A. R=6.

B. R=2.

C. R=1.

D. R=3.

Lời giải:

Do (P)//(Q) R=12d((P);(Q)) =12.|17|12+22+22=1.

Chọn đáp án C.

Nhận xét: Mọi mặt cầu (S) tiếp xúc đồng thời với mặt phẳng song song (P), (Q) đều có bán kính R bằng nhau và R=12d((P);(Q)).

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng song song (α):2x+y+2z+1=0(β):2x+y+2z+3=0. Tính tổng khoảng cách d từ gốc tọa độ O đến hai mặt phẳng (α)(β).

A. d=23.

B. d=43.

C. d=2.

D. d=13.

Lời giải:

Ta có: d(O;(α))=|1|22+12+22=13d(O;(β))=|3|22+12+22=1 suy ra:

d=d1+d2=43.

Chọn đáp án B.

Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P):x+2y+2z+2=0(Q):x+2y+2z+2m1=0 bằng 1.

A. {3}.

B. {3,3}.

C. {0,3}.

D. {0,3}.

Lời giải:

Chọn M(2;0;0)(P) d((P);(Q)) =d(M;(Q)) =|2m3|3.

Theo giả thiết: |2m3|3=1|2m3|=3[2m3=32m3=3[m=3m=0

Chọn đáp án C.

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;1)B(2;1;1). Gọi n=(1;a;b), (a;bR) là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) qua A và cách B một khoảng lớn nhất. Tính a+b.

A. 2.

B. 3.

C. 2.

D. 3.

Lời giải:

Cách tính khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song trong không gian

Gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên mặt phẳng (P), ta có:

d(B;(P))=BHAB d(B;(P))max=AB.

Vậy (P) là mặt phẳng qua A và có một vectơ pháp tuyến là AB=(1;0;2).

Suy ra a=0b=2 a+b=2.

Chọn đáp án C.

Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1;1;0), B(3;1;2), C(0;2;0)D(1;3;2). Có bao nhiêu mặt phẳng chứa B, C và cách đều hai điểm A, D?

A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. Vô số.

Lời giải:

Kiểm tra được: [AB,AC].AD=40 A, B, C, D không đồng phẳng.

Vậy tồn tại hai mặt phẳng chứa B, C và cách đều hai điểm A, D là:

+ Trường hợp 1: Mặt phẳng chứa B, C và song song với đường thẳng AD.

Cách tính khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song trong không gian

+ Trường hợp 2: Mặt phẳng chứa B, C và đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AD.

Cách tính khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song trong không gian

Chọn đáp án C.

Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1;1;0), B(3;1;2), C(0;2;0)D(1;3;2). Biết rằng qua B, C có hai mặt phẳng cách đều A, D. Tính tổng khoảng cách từ O đến hai mặt phẳng đó.

A. 910+565.

B. 310+5615.

C. 910+5615.

D. 910+7615.

Lời giải:

Kiểm tra được: [AB,AC].AD0 A, B, C, D không đồng phẳng. Vậy tồn tại hai mặt phẳng chứa B, C và cách đều hai điểm A, D là:

+ Trường hợp 1: Mặt phẳng chứa B, C và song song với đường thẳng AD.

Cách tính khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song trong không gian

Mặt phẳng (P) qua C(0;2;0) và có một vectơ pháp tuyến là np=[BC,AD]=(2;2;4), có phương trình:

(P):2(x0)+2(y2)4(z0)=0 xy+2z+2=0.

+ Trường hợp 2: Mặt phẳng chứa B, C và đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AD.

Cách tính khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song trong không gian

Trung điểm I của ADI(0;2;1). Mặt phẳng (Q) qua C(0;2;0) và có một vectơ pháp tuyến là nQ=[BC,IB]=(1;3;0), có phương trình:

(Q):1(x0)3(y2)0(z0)=0 x3y+6=0.

Vậy d(O;(P))+d(O;(Q)) =910+5615.

Chọn đáp án B.

Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1;1;0), B(3;1;2), C(0;2;0)D(1;3;2). Gọi n(1;b;0), (bR) là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng qua B, C và cách đều A, D. Tính b2.

A. 16.

B. 1.

C. 4.

D. 9.

Lời giải:

Kiểm tra được: |AB,AC].AD=40A,B,C,D không đồng phẳng. Vậy tồn tại hai mặt phẳng chứa B, C và cách đều hai điểm A, D là:

+ Trường hợp 1: Mặt phẳng chứa B, C và song song với đường thẳng AD.

Mặt phẳng (P) qua C(0;2;0) và có một vectơ pháp tuyến là nP=[BC,AD]=(2;2;4).

+ Trường hợp 2: Mặt phẳng chứa B, C và đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AD.

Trung điểm I của ADI(0;2;1).

Mặt phẳng (Q) qua C(0;2;0) và có một vectơ pháp tuyến là nQ=[BC,IB]=(1;3;0).

Theo giả thiết n(1;b;0) =nQ=(1;3;0) b=3.

Vậy b2=9.

Chọn đáp án D.

Tin tức - Tags: , , ,