20 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 8
CHUYÊN ĐỀ 5: SỐ CHÍNH PHƯƠNG
A. Số chính phương:
1. Một số kiến thức:
Số chính phương: số bằng bình phương của một số khác
Ví dụ:
4 = 22; 9 = 32
A = 4n2 + 4n + 1 = (2n + 1)2 = B2
+ Số chính phương không tận cùng bởi các chữ số: 2, 3, 7, 8
+ Số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4, chia hết cho 3 thì chia hết cho 9, chia
hết cho 5 thì chia hết cho 25, chia hết cho 23 thì chia hết cho 24,…
+ Số $ \displaystyle \underbrace{\text{11}…\text{1}}_{\text{n}}$ = a thì $ \displaystyle \underbrace{\text{99}…\text{9}}_{\text{n}}$ = 9a ⇔ 9a + 1 = $ \displaystyle \underbrace{\text{99}…\text{9}}_{\text{n}}$ + 1 = 10n
B. Một số bài toán:
1. Bài 1:
Chứng minh rằng: Một số chính phương chia cho 3, cho 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1
Giải:
Gọi A = n2 (n ∈ N)
a) xét n = 3k (k ∈ N) ⇒ A = 9k2 nên chia hết cho 3
n = 3k ±1 (k ∈ N) A = 9k2 ± 6k + 1, chia cho 3 dư 1
Vậy: số chính phương chia cho 3 dư 0 hoặc 1
b) n = 2k (k ∈ N) thì A = 4k2 chia hết cho 4
n = 2k +1 (k ∈ N) thì A = 4k2 + 4k + 1 chia cho 4 dư 1
Vậy: số chính phương chia cho 4 dư 0 hoặc 1
Chú ý:
+ Số chính phương chẵn thì chia hết cho 4
+ Số chính phương lẻ thì chia cho 4 thì dư 1( Chia 8 cũng dư 1)
- Baøi 2: Soá naøo trong caùc soá sau laø soá chính phöông
- a) M = 19922 + 19932 + 19942
- b) N = 19922 + 19932 + 19942 + 19952
- c) P = 1 + 9100 + 94100 + 1994100
- d) Q = 12 + 22 + …+ 1002
- e) R = 13 + 23 + … + 1003
Giải:
a) Các cố 19932, 19942 chia cho 3 dư 1, còn 19922 chia hết cho 3 ⇒ M chia cho 3 dư 2 do đó M không phải là số chính phương.
b) N = 19922 + 19932 + 19942 + 19952 gồm tổng hai số chính phương chẵn chia hết cho 4, v hai số chính phương lẻ nên chia 4 dư 2 suy ra N không là số chính phương.
c) P = 1 + 9100 + 94100 + 1994100 chia 4 dư 2 nên không là số chính phương
d) Q = 12 + 22 + …+ 1002
Số Q gồm 50 số chính phương chẵn chia hết cho 4, 50 số chính phương lẻ, mỗi số chia 4 dư 1 nên tổng 50 số lẻ đó chia 4 thì dư 2 do đó Q chia 4 thì dư 2 nên Q không là số chính phương.
e) R = 13 + 23 + … + 1003
Gọi Ak = 1 + 2 +… + k = $ \frac{\text{k(k + 1)}}{\text{2}}$ , Ak – 1 = 1 + 2 +… + k = $ \frac{\text{k(k – 1)}}{\text{2}}$
Ta có: Ak2 – Ak -12 = k3 khi đó:
13 = A12
23 = A22 – A12
…………………
n3 = An2 = An – 12
Cộng vế theo vế các đẳng thức trên ta có:
13 + 23 + … +n3 = An2 = $ {{\left[ \frac{\text{n(n + 1)}}{\text{2}} \right]}^{2}}={{\left[ \frac{100(100+1)}{2} \right]}^{2}}={{\left( 50.101 \right)}^{2}}$ là số chính phương.
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu – Toán lớp 8
Giải bài toán chuyển động bằng cách lập phương trình
Giải toán bằng cách lập phương trình dạng hình học
Cách chứng minh hai tam giác đồng dạng và ứng dụng
9 dạng toán ứng dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng cách sử dụng hằng đẳng thức