Phép trừ các phân thức đại số
1. Phân thức đối
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Phân thức đối của phân thức $ \displaystyle \frac{A}{B}$ được kí hiệu là $ \displaystyle -\frac{A}{B}$
Vậy $ \displaystyle -\frac{A}{B}=\frac{-A}{B}$ và $ \displaystyle -\frac{-A}{B}=\frac{A}{B}$
2. Phép trừ phân thức
Muốn trừ phân thức $ \displaystyle \frac{A}{B}$ cho phân thức $ \displaystyle \frac{C}{D}$ , ta cộng $ \displaystyle \frac{A}{B}$ với phân thức đối của $ \displaystyle \frac{C}{D}$
Vậy $ \displaystyle \frac{A}{B}-\frac{C}{D}=\frac{A}{B}+\left( -\frac{C}{D} \right)$
Tìm mẫu thức chung, quy đồng mẫu thức
Quy tắc rút gọn phân thức
Định nghĩa phân thức đại số
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu – Toán lớp 8
Giải bài toán chuyển động bằng cách lập phương trình
9 dạng toán ứng dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ