Vẽ thêm yếu tố phụ để chứng minh hai đường thẳng song song
Khi vẽ thêm yếu tố phụ chúng ta sẽ dễ dàng giải quyết bài toán chứng minh hai đường thẳng song song. Các em xem qua những ví dụ sau đây.
Bài toán 1:
Hướng dẫn giải:
Chúng ta đã biết rằng :
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.
Do vậy, ta cần tạo ra một cặp góc so le trong hoặc một cặp góc đồng vị mà sẽ chứng minh được cặp góc đó bằng nhau. Điều này gợi ta nghĩ đến vẽ thêm yếu tố phụ là tia đối của tia AB, hoặc tia đối của tia AC, hoặc tia đối của tia CA, hoặc tia đối của tia CD.
Lời giải:
Bài toán 2:
Trên hình bên cho hai đường thẳng xy và x’y’ phân biệt.
Hãy nêu cách nhận biết xem hai đường thẳng xy và x’y’ song song hay cắt nhau x’ y’ bằng dụng cụ thước đo góc ?
Hướng dẫn giải:
Chúng ta đã biết hai đường thẳng phân biệt thì hoăc cắt nhau hoặc song song. Hơn nữa để nhận biết hai đường thẳng có song song với nhau hay không ta đã có tính chất thừa nhận sau : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.
Do vậy lấy điểm A trên xy, điểm B trên x’y’ ta có đường thẳng AB là yếu tố phụ cần vẽ thêm để làm xuất hiện các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị, từ đó tìm ra lời giải bài toán.
Lời giải:
Bài toán 3:
Vẽ thêm yếu tố phụ để giải bài toán hai góc đối đỉnh
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 7 năm học 2017 – 2018
Bài tập từ vuông góc đến song song – Hình học 7
Đề cương ôn tập HK1 môn Toán lớp 7 năm học 2017 – 2018
Một số bài toán về đại lượng Tỉ lệ thuận và Tỉ lệ nghịch
Tuyển chọn một số bài toán nâng cao lớp 7: Đại số và Hình học
9 chuyên đề bồi dưỡng HSG Toán 7