Phép cộng các phân thức đại số
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức
Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức.
$ \displaystyle \frac{A}{B}+\frac{C}{B}=\frac{A+C}{B}$
2. Cộng phân thức có mẫu thức khác nhau
Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta quy đồng mẫu thức vừa tìm được.
$ \displaystyle \frac{A}{B}+\frac{C}{D}=\frac{A.D}{B.D}+\frac{C.B}{D.B}=\frac{A.D+C.B}{B.D}$
3. Tính chất phép cộng các phân thức
– Tính chất giao hoán:
$ \displaystyle \frac{A}{B}+\frac{C}{D}=\frac{C}{D}+\frac{A}{B}$
– Tính chất kết hợp:
$ \displaystyle \left( \frac{A}{B}+\frac{C}{D} \right)+\frac{E}{F}=\frac{A}{B}+\left( \frac{C}{D}+\frac{E}{F} \right)$
Tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu
Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Quy tắc chia đa thức cho đơn thức
Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung