Máy tính bị nhiễm mã độc và bị lợi dụng phục vụ các đợt tấn công ddos gọi là gì ?
Máy tính bị nhiễm mã độc và bị lợi dụng phục vụ các đợt tấn công DDoS được gọi là máy tính bị nhiễm virus và máy tính của bạn sẽ trở thành mục tiêu cho đợt tấn công DDoS.
Máy tính bị nhiễm mã độc là gì ?
Máy tính bị nhiễm mã độc theo cách gọi khoa học thì là máy tính bị nhiễm virus và kèm theo đó chính là những đoạn mã được thiết kế để thực hiện hai mục đích:
- Hacker sẽ tự động truy cập vào thiết bị máy tính của người dùng để thực hiện những việc theo chủ ý của hacker.
- Khi máy tính của bạn bị nhiễm virus hacker sẽ tự động nhân bản một cách hợp lệ để có thể lây nhiễm vào các tập tin hoặc là các vùng xác định ở các thiết bị lưu trữ như ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm và thiết bị nhớ (Đặc biệt là USB,…) thậm chí có thể lây nhiễm đến EPROM (tên gọi đầy đủ là Electrically Erasable Programmable Read-Only Memory) chính của máy.
Khái niệm về đợt tấn công DDoS là gì ?
“DDoS” tên gọi tiếng anh là “Distributed Denial Of Service” là đợt tấn công lấy đi hết dữ liệu hệ thống máy và làm đầy lưu lượng Internet, làm cho truy cập tới máy chủ sẽ bị ngắt quãng, cũng có thể làm cho truy cập mạng chập chờn, và thậm chí có thể không truy cập được internet, làm tê liệt toàn bộ hệ thống.
- Đợt tấn công DDoS này rất nguy hiểm, thế mạnh của hình thức này chính là nó phát tán từ nhiều địa chỉ IP, chính vì vậy nếu hacker tấn công bạn thì sẽ rất khó để có thể phát hiện ra chúng và cũng rất khó để có thể ngăn chặn.
- Hacker họ sẽ không chỉ hành động trên một chiếc máy tính của họ, mà hacker họ sẽ thực hiện trên hàng triệu máy tính khác để có thể phục vụ cho việc tấn công được một vào các trang web hoặc có thể là một hệ thống mạng.
Máy tính bị nhiễm mã độc và bị lợi dụng phục vụ các đợt tấn công DDoS gọi là gì ?
Nói tóm lại, máy tính bị nhiễm mã độc và bị lợi dụng phục vụ các đợt tấn công DDoS được gọi là máy tính bị nhiễm virus và trở thành mục tiêu cho đợt tấn công DDoS. Khi đó máy tính của bạn sẽ bị hacker chiếm quyền kiểm soát để phục vụ cho mục đích riêng của họ. Khi đợt tấn công DDoS này xảy ra bạn sẽ bị ngăn cản truy cập vào các trang mạng xã hội và tài khoản online (Ví dụ như: Facebook, Instagram, Gmail, Tài khoản ngân hàng,…). Không những thế hacker còn có thể sẽ lấy đi những thông tin cá nhân trong máy tính của bạn để phát tán hoặc phục vụ mục đích tống tiền.
Hỏi Đáp -