Lý thuyết phương sai và độ lệch chuẩn

Lý thuyết phương sai và độ lệch chuẩn

1. Phương sai là gì?

Phương sai của một bảng số liệu là số đặc trưng cho độ phân tán của các số liệu so với số trung bình của nó. Phương sai của bảng thống kê dấu hiệu x, kí hiệu là Sx2. Công thức tính phương sai như sau
– Đối với bảng phân bố rời rạc
n1+n2+n3=n
Sx2=1n[n1(x1x¯)2+n2(x2x¯)2+nk(xkx¯)2]=1n(n1x12+n2x22+nkxk2)(x¯)2
trong đó x¯  là số trung bình của bảng số liệu.
– Đối với phân bố tần số ghép lớp
Sx2=1n[n1(C1x¯)2+n2(C2x¯)2+nk(CkX¯)2]
trong đó Ci (i = 1, 2,…, k) là giá trị trung tâm của lớp thứ i.
x¯   là số trung bình của bảng

2. Độ lệch chuẩn

Căn bậc hai của phương sai một bảng số liệu gọi là độ lệch chuẩn của bảng đó. Độ lệch chuẩn của dấu hiệu x, kí hiêu là Sx
Sx=Sx2
Chú ý: các công thức về phương sai có thể viết gọn lại như sau:
Sx2=1ni=1kni(xix¯)2=i=1kfi(xix¯)2=1ni=1knixi2(x¯)2=i=1kfixi2(x¯)2
 

Đại số, Toán lớp 10 - Tags: , , ,