Cách giải phương trình tích – Toán lớp 8
Sau khi nắm được khái niệm về phương trình tích và cách giải ở bài viết Phương trình tích A(x).B(x) = 0 thì các em sẽ dễ dàng giải dạng phương trình này.
Timgiasuhanoi.com xin nhắc lại phương pháp giải chung của dạng phương trình tích:
Phương trình tích dạng có dạng: A(x).B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Chúng ta cùng nhau giải các bài tập trong sách giáo khoa về phương trình tích dưới đây.
BÀI 21 TRANG 17 : Giải phương trình :
a) (3x – 2)(4x + 5) = 0
⇔ (3x – 2) = 0 hoặc (4x + 5) = 0
⇔ x = hoặc x =
Vậy : S = { }
c) (4x + 2)( x2 + 1) = 0
⇔ (4x + 2) = 0 hoặc ( x2 + 1) = 0
⇔ x = hoặc x2 = -1 (vô lí)
Vậy : S = { }
d) (2x +7)(x – 5)(5x +1) = 0
⇔ (2x +7) = 0 hoặc (x – 5) = 0 hoặc (5x +1) = 0
⇔ x = hoặc x = 5 hoặc x =
Vậy : S = { }
BÀI 22 TRANG 17 : Giải phương trình :
a) 2x(x – 3) +5(x – 3) = 0
⇔ (x – 3) (2x +5) = 0
⇔ (x – 3) = 0 hoặc (2x +5) = 0
⇔ x = 3 hoặc x =
Vậy : S = {3, }
f) x2 – x – (3x – 3) = 0
⇔ x(x -1) -3(x – 1) = 0
⇔ (x – 3)(x -1) = 0
⇔ (x – 3) = 0 hoặc (x -1) = 0
⇔ x = 3 hoặc x = 1
Vậy S = {3, 1}
BÀI TẬP RÈN LUYỆN:
BÀI 1 : giải các phương trình
a) x2 = 1
b) x3 = 27
c) (x – 1)2 – 81 = 0
d) (2x + 3)5 = 32
BÀI 2 : Giải các phương trình
a) (x + 1 )(2x – 3) = 0
b) (5x -1)(2 – 3x)(x – 1) = 0
c) (x + 3)2(2x + 5) = 0
d) (2x -1)(x +2)9 = 0
BÀI 3 : Giải các phương trình
a) x2 – 1 +(x +1)(2x – 4) = 0
b) (x + 3)(2x – 5) = x2 – 9
c) 3x3 – 3x = 0
d) (x + 1)2 = (2x + 3)2
BÀI TẬP NÂNG CAO DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI:
Giải các phương trình:
1) (x + 2)(x + 4)(x + 6)(x + 8) + 16 = 0
2) x4 + x3 + x + 1 = 4x2
3) (x + 3)4 + (x + 5)4 = 272
4) x2 + y2 = xy
Bồi dưỡng Toán 8, Đại số 8 - Tags: phương trình, phương trình tíchCách giải các dạng phương trình Toán lớp 8
Chứng minh bất đẳng thức dựa vào bất đẳng thức luôn đúng
Chuyên đề Hình thang, Hình thang cân – Hình học 8
Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử
Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử có ví dụ
20 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 8
Cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối