Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử
Trung tâm Gia sư Hà Nội gửi tới các em một số bài bài tập phân tích đa thức thành nhân tử với các dạng đã được học ở bài Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Bản chất : Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
Ứng dụng :Tính nhanh, giải các bài toán về tìm x, giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức.
Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Phương pháp : Giả sử cần phân tích đa thức A + B thành nhân tử, ta đi xác định trong A và B có nhân tử chung C, khi đó.
A + B = C.A1 + C.B1 = C(A1 + B1)
Bài toán 1: Phân tích thành nhân tử.
a) 20x – 5y e) 4x2y – 8xy2 + 10x2y2
b) 5x(x – 1) – 3x(x – 1) g) 20x2y – 12x3
c) x(x + y) – 6x – 6y h) 8x4 + 12x2y4 – 16x3y4
d) 6x3 – 9x2 k) 4xy2 + 8xyz
Bài toán 2 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
a) 3x(x +1) – 5y(x + 1) h) 3x3(2y – 3z) – 15x(2y – 3z)2
b) 3x(x – 6) – 2(x – 6) k) 3x(z + 2) + 5(-x – 2)
c) 4y(x – 1) – (1 – x) l) 18x2(3 + x) + 3(x + 3)
d) (x – 3)3 + 3 – x m) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2
e) 7x(x – y) – (y – x) n) 10x(x – y) – 8y(y – x)
Bài toán 3 : Tìm x biết.
a) 4x(x + 1) = 8(x + 1) g) 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0
b) x(x – 1) – 2(1 – x) = 0 h) x2 – 4x = 0
c) 2x(x – 2) – (2 – x)2 = 0 k) (1 – x)2 – 1 + x = 0
d) (x – 3)3 + 3 – x = 0 m) x + 6x2 = 0
e) 5x(x – 2) – (2 – x) = 0 n) (x + 1) = (x + 1)2
Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Phương pháp : Biến đổi đa thức bạn đầu về dạng quen thuộc của hằng đẳng thức, sau đó sử dụng hằng đẳng thức để làm xuất hiên nhân tử chung.
Bài toán 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) 4x2 – 1
b) 25x2 – 0,09
c) 9x2 – $ \displaystyle \frac{1}{4}$
d) (x – y)2 – 4
e) 9 – (x – y)2
f) (x2 + 4)2 – 16x2
Bài toán 2 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
a) x4 – y4
b) x2 – 3y2
c) (3x – 2y)2 – (2x – 3y)2
d) 9(x – y)2 – 4(x + y)2
e) (4x2 – 4x + 1) – (x + 1)2
f) x3 + 27
g) 27x3 – 0,001
h) 125x3 – 1
Bài toán 3 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
a) x4 + 2x2 + 1
b) 4x2 – 12xy + 9y2
c) -x2 – 2xy – y2
d) (x + y)2 – 2(x + y) + 1
e) x3 – 3x2 + 3x – 1
g) x3 + 6x2 + 12x + 8
h) x3 + 1 – x2 – x
k) (x + y)3 – x3 – y3
Bài toán 4 : Tìm x biết.
a) 4x2 – 49 = 0
b) x2 + 36 = 12x
c) $ \displaystyle \frac{1}{16}$x2 – x + 4 = 0
d) x3 -3√3x2 + 9x – 3√3 = 0
Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
Bài toàn 1 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
a) x2 – x – y2 – y
b) x2 – 2xy + y2 – z2
c) 5x – 5y + ax – ay
d) a3 – a2x – ay + xy
e) 4x2 – y2 + 4x + 1
f) x3 – x + y3 – y
Bài toán 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 10(- y) – 8y(y – ) b) 2y + 3z + 6y + y
Bài toán 3 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – y2 – 2x + 2y b) 2x + 2y – x2 – xy
c) 3a2 – 6ab + 3b2 – 12c2 d) x2 – 25 + y2 + 2xy
e) a2 + 2ab + b2 – ac – bc f) x2 – 2x – 4y2 – 4y
g) x2y – x3 – 9y + 9x h) x2(x -1) + 16(1- x)
Dạng 4 : Phương pháp thêm, bớt một hạng tử
Ví dụ :
a) y4 + 64 = y4 + 16y2 + 64 – 16y2
= (y2 + 8)2 – (4y)2
= (y2 + 8 – 4y)(y2 + 8 + 4y)
b) x2 + 4 = x2 + 4x + 4 – 4x = (x + 2)2 – 4x
= (x + 2)2 – $ \displaystyle {{\left( 2\sqrt{x} \right)}^{2}}$ = $ \displaystyle \left( x-2\sqrt{x}+2 \right)\left( x+2\sqrt{x}+2 \right)$
Bài toán 1 : phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x4 + 16
b) x4y4 + 64
c) x4y4 + 4
d) 4x4y4 + 1
e) x4 + 1
f) x8 + x + 1
g) x8 + x7 + 1
h) x8 + 3x4 + 1
k) x4 + 4y4
Bài toán 2 : phân tích đa thức thành nhân tử :
a) a2 – b2 – 2x(a – b)
b) a2 – b2 – 2x(a + b)
Bài toán 3 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
a) x4y4 + 4
b) 4x4 + 1
c) 64x4 + 1
d) x4 + 64
Dạng 5 : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương cách phối hợp nhiều phương pháp
Bài toán 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) 16x4(x – y) – x + y
b) 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy
c) x(y2 – z2) + y(z2 – x2) + z(x2 – y2)
Bài toán 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) 16x3 – 54y3
b) 5x2 – 5y2
c) 16x3y + yz3
d) 2x4 – 32
Bài toán 3 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
a) 4x – 4y + x2 – 2xy + y2
b) x4 – 4x3 – 8x2 + 8x
c) x3 + x2 – 4x – 4
d) x4 – x2 + 2x – 1
e) x4 + x3 + x2 + 1
f) x3 – 4x2 + 4x – 1
Bài toán 4 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
a) x3 + x2y – xy2 – y3
b) x2y2 + 1 – x2 – y2
c) x2 – y2 – 4x + 4y
d) x2 – y2 – 2x – 2y
e) x2 – y2 – 2x – 2y
f) x3 – y3 – 3x + 3y
Bài toán 5 : Tìm x, biết.
a) x3 – x2 – x + 1 = 0
b) (2x3 – 3)2 – (4x2 – 9) = 0
c) x4 + 2x3 – 6x – 9 = 0
d) 2(x + 5) – x2 – 5x = 0
Bài toán 6 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
a) A = x2 – x + 1 d) D = x2 + y2 – 4(x + y) + 16
b) B = 4x2 + y2 – 4x – 2y + 3 e) E = x2 + 5x + 8
c) C = x2 + x + 1 g) G = 2x2 + 8x + 9
Bài toán 7 : Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
a) A = -4x2 – 12x
b) B = 3 – 4x – x2
c) C = x2 + 2y2 + 2xy – 2y
d) D = 2x – 2 – 3x2
e) E = 7 – x2 – y2 – 2(x + y)
Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử có ví dụ
20 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 8
Cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình một ẩn, bất phương trình tương đương
Khái niệm bất đẳng thức, thứ tự và phép cộng
Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0